Với sự phát triển của công nghệ thế giới hiện nay, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần cho mình một hệ thống bảo mật trước những hiểm họa khôn lường từ Internet. Nhằm giảm chi phí, nhưng vẫn đảm bảo tính toàn vẹn, có sẵn của dữ liệu. Zyxel giới thiệu một mô hình giả pháp cho các doanh nghiệp có quy mô vừa phải, vừa tiết kiệm chi phí, và mang lại tối ưu. Cùng tìm hiểu vềgiải pháp bảo mậtqua bài viết dưới đây nhé.
Mục Lục
Giải pháp bảo mật một cách hiệu quả
Hiện nay, hầu hết các tổ chức, đơn vị, trường học đều đã kết nối mạng nội bộ mạng đến các chi nhánh, đối tác và đã thừa hưởng nhiều lợi ích từ đó. Nhưng chính sự thuận lợi này lại chứa nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn như: virus, hacker, v.v công nghệ cao.

Trong thời gian qua, nhiều bạn sinh viên và học viên đã gửi câu hỏi “Thiết kế mạng như thế nào là an toàn, bảo mật” và cần tôi nêu ra một số giải pháp, hôm nay tranh thủ thời gian tổng hợp và nêu ra một số giải phápđểtừ đó cùng các bạn trao đổi thêm, phát triển nhiều bài viết hơn nữa trên chủ đề này. Mong nhận được nhiều Comment trao đổi kinh nghiệm của các bạn.
>>>Xem thêm:Công ty Thuê thám tử tư uy tín nhất Hà Nội – Thám tử Phúc An
Nguyên lý thiết kế hệ thống bảo mật
Giải pháp bảo mật dựa trên các nguyên tắc sau:
+ Bảo vệ có chiều sâu (defense in depth): Hệ thống phải được bảo vệ theo chiều sâu, phân thành nhiều tầng và tách thành nhiều lớp khác nhau. Mỗi tầng và lớp đó sẽ được thực hiện các chính sách bảo mật hay ngăn chặn khác nhau. Mặt khác cũng là để phòng ngừa khi một tầng hay một lớp nào đó bị xâm nhập thì xâm nhập trái phép đó chỉ bó hẹp trong tầng hoặc lớp đó thôi và không thể ảnh hưởng sang các tầng hay lớp khác.

+ Sử dụng nhiều công nghệ khác nhau: Không nên tin cậy vào chỉ một công nghệ hay sản phẩm công nghệ bảo đảm an ninh cho mạng của một hãng nào đó. Bởi nếu như sản phẩm của hãng đó bị hacker tìm ra lỗ hổng thì dễ dàng các sản phẩm tương tự của hãng đó trong mạng cũng sẽ bị xuyên qua và việc phân tầng, phân lớp trong chính sách phòng vệ là vô nghĩa.
Các giải pháo bảo mật hiệu quả
Giải pháp tường lửa đa năng UTM
- Lợi ích: bảo vệ cổng hệ thống (gateway), ngăn chặn các rủi ro từ môi trường Internet.
- Tính năng:
– Lọc web
– Chống xâm nhập (IPS)
– Chống DDoS
– Chống virus, spam
– Lọc các cổng dịch vụ
– Giám sát ứng dụng và người dùng
Giải pháp chống xâm nhập và chống tấn công từ chối dịch vụ (DDoS)
- Lợi ích: thiết bị chuyên dụng ngăn chặn hình thức tấn công DDoS.
- Tính năng:
– Ngăn chặn các hình thức xâm nhập
– SSL offload
– Chống tấn công DDoS
Giải pháp dò quét các lỗ hổng an ninh
- Lợi ích: xác định, giám sát và đưa ra phương án xử lý các lỗ hổng an ninh trên toàn hệ thống mạng, máy chủ, hệ điều hành, cơ sở dữ liệu và ứng dụng.
- Tính năng:
– Cung cấp báo cáo toàn diện về các lỗ hổng an ninh trên hệ thống
– Đưa ra các cảnh báo tức thời khi hệ thống xuất hiện lỗ hổng bảo mật
– Hỗ trợ người quản trị đưa ra quyết định về các chính sách và điều chỉnh bảo mật hệ thống chính xác, phù hợp và kịp thời
– Tích hợp với các công cụ giám sát bảo vệ hệ thống như IDS/IPS, tường lửa ứng dụng web… tạo ra một hệ thống phòng thủ an ninh có chiều sâu và liên kết chặt chẽ giữa các thành phần bảo mật
Giải pháp phòng chống spam/ virus mức gateway
- Lợi ích: giải pháp chuyên dụng ngăn chặn các hình thức spam email, ngăn chặn virus.
- Tính năng:
– SSL offload
– Lọc email spam
– Lọc email đính kèm virus
– Cô lập các kết nối đến liên kết có mã độc
>>>Xem thêm:Bơm hơi Mini xe máy là gì? Loại nào tốt nhất?
Giải pháp mã hóa và bảo mật đường truyền
- Lợi ích: giải pháp chuyên dụng bảo vệ kết nối giữa các site trong cùng một hệ thống, đặc biệt phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều chi nhánh và yêu cầu bảo mật cao trên đường truyền.
- Tính năng:
– Mã hóa từ mức layer 2 (theo mô hình OSI), hỗ trợ các giao thức Ethernet, Fibre Channel/FICON và SDH/SONET từ 20Mbps đến 10Gbps
– Mã hóa cuộc gọi/ voice
– Mã hóa đường truyền fax
Thiết kế cơ sở hạ tầng theo mô hình SOA

Kiến trúc SOA gồm có 3 lớp:
Giải pháp bảo mật lớp cơ sở hạ tầng mạng (networked infrasstructure layer):là lớp mạng liên kết các khối chức năng theo kiến trúc phân tầng, có trật tự.
Lớp dịch vụ tương tác (Interactive services layer):bao gồm sự kết hợp một số kiến trúc mạng đầy đủ với nhau tạo thành các chức năng cho phép nhiều ứng dụng có thể sử dụng trên mạng.
Lớp ứng dụng (Application layer):Bao gồm các loại ứng dụng cộng tác và nghiệp vụ. Các ứng dụng này kết hợp với các dịch vụ tương tác cung cấp ở lớp dưới sẽ giúp triển khai nhanh và hiệu quả
Bài viết trên đã cho các bạn biết về Giải pháp bảo mật.Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.
>>Xem thêm:Cách cắm hoa hồng không khó nhưng đòi hỏi người cắm điều gì?
Lộc Đạt-tổng hợp
Tham khảo ( thietkewebsite24h, smediavn, … )
Discussion about this post