“Nền tảng dịch vụ” là một xu hướng phổ biến trong nhiều năm gần đây, giúp các doanh nghiệp chuyển các ứng dụng, giao dịch của mình lên nền tảng đám mây. Cùng tìm hiểu vềnền tảng dịch vụqua bài viết dưới đây nhé.
Mục Lục
Nền tảng dịch vụ điều bạn cần biết
Nền tảng dịch vụ điều bạn cần biết
“Nền tảng dịch vụ” ( PaaS ) là cụm từ được nhắc đến thường xuyên vài năm trở lại đây trong làng công nghệ thông tin. Đây là khái niệm chỉ các dịch vụ điện toán đám mây cung cấp các nền tảng điện toán và các gói giải pháp như là một dịch vụ cho các doanh nghiệp khách hàng có nhu cầu. PaaS thường có sự tham gia của các yếu tố cần thiết cho việc phát triển ứng dụng doanh nghiệp như middleware, cơ sở dữ liệu và các công cụ phát triển được cung cấp theo hình thức đám mây.
Về mặt công nghệ cũng như về mặt doanh nghiệp cho việc cân nhắc sử dụng PaaS. Mới đây, trong một cuộc hội đàm trên BrightTalk, Sean Allen, giám đốc marketing sản phẩm của OutSystems, đã đưa ra một số quan điểm của ông về PaaS và lý do tại sao xu hướng này sẽ bùng nổ trong năm nay.
Nền tảng có từ bao giờ?Nó có phải là sản phẩm của thời đại công nghệ 4.0?
Nó có phải là sản phẩm của thời đại công nghệ 4.0? Từ khóa “nền tảng” dạo gần đây nổi như cồn cùng với những cụm từ thời thượng như “4.0”, “big data”… nhưng thật ra hình thức kinh doanh này đã xưa như trái đất.
Một mô hình platform xưa nhất mà ai trong chúng ta cũng quen thuộc chính là “Chợ truyền thống”, thử xem nền tảng chợ này có phù hợp với định nghĩa bên trên không nhé:
Nền tảng dịch vụ Infrastructure:
Cái chợ, khu đất dựng chợ, các sạp hàng
Matching & facilitating exchange:
Nền tảng dịch vụ chợ được đặt ở vị trí thuận lợi để thu hút người mua và tiểu thương cùng đến, thường phân thành các khu vực để người mua bán dễ tìm được nhau (khu cá, khu thịt, khu rau, khu đồ khô etc…) từ đó phát sinh giao dịch mua bán.
Rào cản trong kinh doanh truyền thống
Rào cản trong kinh doanh truyền thống
Sự phát triển của internet đã giúp mô hình nền tảng tiến hóa 1 bước dài, với việc các “nền tảng trực tuyến” được xóa bỏ rất nhiều những rào cản hạn chế truyền thống để tạo nên những bước phát triển nhanh chóng và đột phá, làm thay đổi toàn bộ bản chất
Những ngành kinh doanh truyền thống:
Các rào cản địa lý (chợ chỉ thu hút đc những người ở quanh khu vực)
Những rào cản không gian (sự kiện speed dating chỉ giới hạn được số người tham gia vừa sức chứa của khu vực tổ chức)
Rào cản cơ sở vật chất (hãng taxi muốn mở rộng cần chuẩn bị lượng vốn khổng lồ để mua xe, tuyển tài xế… nhưng Grab Uber chỉ cần kết nối người đã có sẵn xe với người có nhu cầu di chuyển)
Những đối tượng tham gia vào sự vận hành của một nền tảng?
Về cơ bản một nền tảng thường gồm 4 đối tượng chính:
Nền tảng dịch vụ Owner:
Người sở hữu nền tảng, sở hữu các công nghệ, cơ sở vật chất tạo nên nền tảng và các luật lệ của nền tảng (Vd: Google là chủ sở hữu nền tảng Android, nhà nước sở hữu chợ Bến Thành)
Provider/Manager:
Người quản lý giao diện/môi trường tương tác của nền tảng cung cấp nền tảng tới người tiêu dùng (Vd: Các công ty sản xuất điện thoại như Samsung, Xiaomi là provider của Android, ban quản lý chợ quận 1 lo quản lý chợ Bến Thành)
Producer:
Đối tượng tạo ra các sản phẩm được giao dịch trên nền tảng (Vd: Các công ty tạo nên các app điện thoại. các tiểu thương bán hàng trong chợ)
Tùy theo các platform khác nhau, các vai trò này có thể nhập lại:
Tùy theo các platform khác nhau, các vai trò này có thể nhập lại:
Ví du:
Owner và Provider có thể là 1 như công ty Grab tự quản lý nền tảng super app Grab
Google cũng tự làm provider khi bán điện thoại Pixel
Hoặc chia tách ra phức tạp hơn như BAEMIN
Hay các nền tảng giao đồ ăn trực tuyến là kết nối 3 bên Cửa Hàng Ăn – Người Ăn – Tài Xế chứ không phải chỉ 2 bên như dịch vụ gọi xe Tài Xế – Người Đi Xe
Và như một người dùng (user) có thể đồng thời sắm nhiều vai trên cùng một nền tảng (Người cho thuê nhà trên AirBnb, có thể đồng thời làm người tiêu dùng khi đi thuê nhà khác ở)
Bài viết trên đã cho các bạn biết về Nền tảng dịch vụ.Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.
Discussion about this post