Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thể hiện trong phép duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin, đây là hai yếu tố quan trọng trong học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội của một quốc gia. Bài viết dưới đây chia sẻ chia tiết về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở việt nam hiện nay.
Mục Lục
Kết cấu chung của cơ sở hạ tầng
+ Kết cấu ba bộ phận của cơ sở hạ tầng phản ánh điều gì? Sự tồn tại của ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng của một xã hội phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục của lực lượng sản xuất với các tính chất kế thừa, phát huy và phát triển.

+ Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.
+ Ngược lại, một hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển là một trở lực lớn đối với sự phát triển. Ở nhiều nước đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầng thiếu và yếu đã gây ứ đọng trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ, vốn đầu tư, gây ra những ảnh hướng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế.
>>>Xem thêm:Giới thiệu mua vé số Vietlott an toàn tại Onbit.vn
Cơ sở hạ tầng được hiểu là
Toàn bộ những điều kiện về mặt vật chất, kỹ thuật,… tồn tại trong xã hội và môi trường dùng để phục vụ cho mọi hoạt động sản xuất, đời sống của con người. Hãy cùng mình tìm hiểu kỹ hơn về khái niệm cơ sở hạ tầnglà gì trong bài viết dưới đây nhé.
Cơ sở hạ tầng là gì?

Cơ sở hạ tầng là một thuật ngữ tổng hợp dùng để chỉ những bộ phận kết cấu, nền tảng cho việc phát triển nền kinh tế.
Xét trên phương diện hình thái
Cơ sở hạ tầng là những tài sản hữu hình gồm đường xá, cầu cống, hệ thống thủy lợi, các công trình công cộng, các công trình hạ tầng kỹ thuật, lực lượng lao động tri thức…
Dựa trên cơ sở có sẵn, các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội luôn được duy trì và phát triển. Đây cũng chính là những công trình thuộchạ tầng xã hộihoặchạ tầng cơ sởtheo quy định tại Mục 1.2 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD.
Xét trên phương diện kinh tế
Hàng hóa thì
Cơ sở hạ tầng là một loại hàng hóa công cộng. Loại hàng hóa này dùng để phục vụ cho lợi ích của toàn xã hội.
Xét trên phương diện đầu tư, cơ sở hạ tầng là kết quả, sản phẩm của quá trình đầu tư được gom góp lại qua nhiều thế hệ. Nó được coi là một bộ phận giá trị, tiết kiệm quốc gia, được đầu tư đáp ứng mọi yêu cầu, mục tiêu phát triển trên mọi mặt của đất nước.
Cơ sở hạ tầng từ đó
>>>Xem thêm:Lợi Ích Của Máy Đi Bộ Trên Không
Tựu chung lại có thể hiểu như sau:
Cơ sở hạ tầng được hiểu là toàn bộ những điều kiện về vật chất, kỹ thuật, thiết chế xã hội… được trang bị các yếu tố vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất và đời sống con người. Cơ sở hạ tầng vừa có các yếu tố vật chất vừa phi vật chất và nó cũng là sản phẩm của quá trình đầu tư để làm nền tảng cho sự phát triển của toàn xã hội.
Phân loại các cơ sở hạ tầng
Dựa trên những tiêu chí khác nhau, cơ sở hạ tầng được phân chia thành nhiều loại như sau:
Theo lĩnh vực kinh tế, xã hội
- Cơ sở hạ tầng kinh tế là một bộ phận thuộc những ngành phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông hàng hóa. Nó sẽ gồm hệ thống đường xá, giao thông vận tải, thủy lại, cấp thoát nước, sân bay, bến cảng…
- Cơ sở hạ tầng xã hội là bộ phận thuộc các lĩnh vực đảm bảo những điều kiện chung cho hoạt động văn hóa, xã hội, đời sống của con người với các ngành y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, các công trình công cộng.
- Cơ sở hạ tầng môi trường là bộ phận thuộc các lĩnh vực phục vụ cho việc bảo vệ, giữ gìn, cải tạo môi trường sống như các công trình phòng chống thiên tai, công trình bảo vệ đất, rừng, biển, hệ thống xử lý chất thải công nghiệp…
Kiến trúc thượng tầng
Với tư cách là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị – xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng kinh tế nhất định.

Kết cấu chung của kiến trúc thượng tầng:Kiến trúc thượng tầng của mỗi xã hội là một kết cấu phức tạp, có thể được phán tích từ những giác độ khác nhau. Từ đó cho thấy mối quan hệ đan xen và chi phối lẫn nhau của chúng.
Bài viết trên đã cho các bạn biết về Cơ sở hạ tầng.Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.
Lộc Đạt-tổng hợp
Tham khảo ( imuabanbds, invert, … )
Discussion about this post